Browsing by Author Nguyễn Thị Kim Cúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 2 to 10 of 10
  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: Hà Thị Hiền (2020)

  • Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% số người tham gia đánh giá này đều có nhận xét tích cực về hiệu quả của hoạt động trồng, phục hồi và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng tại địa phương. Về mặt môi trường, 97% người dân cho biết thiệt hại từ bão ít hơn kể từ khi có rừng trở lại. Xét về yếu tố phát triển kinh tế, có 57% người dân cho biết thu nhập của họ đã tăng lên kể từ khi rừng ngập mặn được phục hồi với giá trị kinh tế mang lại từ rừng ngập mặn là 65 triệu đồng/ha/năm. Hoạt động phục hồi rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng đã đem lại những hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương có rừng và những bài học bổ ích trong quản lý rừng ngập mặn.

  • LT


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Nội dung môn học: Môi trường và các nhân tố sinh thái; quần thể sinh vật; quần xã sinh học; hệ sinh thái; các khu sinh học; đa dạng sinh học và tuyệt chủng; dân số, tài nguyên và môi trường

  • LT


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2020)

  • Phần 1 của bài giảng bao gồm các nội dung sau: Chương 1: Môi trường và các nhân tố sinh thái; Chương 2: Quần thể sinh vật; Chương 3: Quần xã sinh vật

  • LT


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2020)

  • Phần 2 bài giảng gồm những nội dung sau: Chương 4: Hệ sinh thái; Chương 5: Các khu sinh học; Chương 6: Đa dạng sinh học và tuyệt chủng; Chương 7: Dân số, tài nguyên và môi trường

  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2023)

  • Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn. Kết quả cho thấy nhóm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước được đánh giá là có tầm ảnh hưởng cao và nhóm này cũng được cho là quan tâm cao đến việc quản lý rừng ngập mặn ở các địa phương. Nhóm hỗ trợ phát triển rừng ngập mặn ở các địa phương được đánh giá có mức độ quan tâm từ trung bình thấp đến cao. Nhóm các đối tượng trực tiếp tham gia vào bảo vệ và sử dụng rừng ngập mặn được cho là có tầm ảnh hưởng cũng như mức độ quan tâm khá cao đến quản lý và phát triển rừng ngập mặn ở các địa phương.

  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2023)

  • Nghiên cứu tập trung vào thực trạng chính sách và thể chế quản lý RNM. Kết quả cho thấy hầu hết diện tích RNM ở Việt Nam (trừ rừng đặc dụng) quản lý bởi UBND xã dưới sự hướng dẫn trực tiếp của phòng Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và Sở TNMT. Các nhóm chủ rừng: Ban quản lý, các UBND xã phối kết hợp với cộng đồng địa phương và các tổ chức xã hội. Quyền sử dụng RNM có sự chồng chéo giữa các nhóm chủ rừng cũng như hình thức quản lý. Quyền quyết định về mục đích, diện tích và thời hạn sử dụng đất và rừng thuộc về Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền). Nhìn chung, chính sách quản lý RNM hiện chưa khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan. Kết quả này cho thấy cần tiếp tục phá...

  • LT


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Bài giảng bao gồm: Bài 1 Mở đầu; Bài 2 Các phương pháp pha và bảo quản môi trường nuôi cấy nấm; Bài 3 Phương pháp phân lập, nhân giống và bảo quản giống nấm trong điều kiện phòng thí nghiệm; Bài 4 Phương pháp nuôi trông nầm trong điều kiện phòng thí nghiệm