Browsing by Title

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 3618 to 3637 of 9073
  • BB


  • Authors: Osman, Samira A.;  Advisor: -;  Participants: Ali, Hoda B.; El-Ashry, Zeinab M.; El-Khodary, Soheir E. (2020)

  • From karyotype of studied Vicia species chromosomes, it was found that V. macrocarpa, V. sativa, and V. faba had six pairs of chromosome (2n = 12) while V. narbonensis and V. ervilia had seven pairs of chromosome (2n = 14). The most related species was found between V. ervilia and V. narbonensis (77.8%) depending on seed soluble protein similarity level, but between V. narbonensis and V. macrocarpa was 70.0% depending on seed non-soluble protein similarity level, while between V. ervilia and V. narbonensis, the most related species was 69.0% depending on collective data of both soluble and non-soluble seed storage protein.

  • BB


  • Authors: Gärtner, N.;  Advisor: -;  Participants: Germann, L.; Wanyama, K.; Ouma, H.; Meierhofer, R. (2021)

  • In all three strategies, water at the kiosks was chlorinated to a free residual chlorine (FRC) concentration of 2 mg/L at the tap of the kiosk. In addition, water was collected in different containers for drinking water transport: a) uncleaned jerrycans, b) cleaned jerrycans, and c) cleaned improved containers with a wide mouth and a spigot. Water quality in the containers was compared to that of a control group collecting unchlorinated water in uncleaned jerrycans. Water samples were collected at the tap of the kiosk, from the containers of 135 households after they were filled at the tap, and from the same containers in the households after 24 h of water storage. The samples were an...

  • BB


  • Authors: van Oudenhoven, A.P.E.;  Advisor: -;  Participants: Schröter, M.; Drakou, E.G. (2018)

  • We synthesized 16 criteria for ES indicator selection and organized them according to the widely used categories of credibility, salience, legitimacy (CSL). We propose to consider additional criteria related to feasibility (F), as CSL criteria alone often seem to produce indicators which are unachievable in practice. Considering CSLF together requires a combination of scientific knowledge, communication skills, policy and governance insights and on-field experience. In conclusion, we present a checklist to evaluate CSLF of your ES indicators. This checklist helps to detect and mitigate critical shortcomings in an early phase of the development process, and aids the development of effe...

  • BB


  • Authors: Đào, Xuân Học;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • Biến đổi khí hậu (BĐKH) trên phạm vi toàn cầu đã làm cho thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng, ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. Lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất do BĐKH là nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, diêm nghiệp, lâm nghiệp, an ninh lương thực; các vùng đồng bằng và dải ven biển do mực nước biển dâng, người nghèo ở vùng nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm ứng phó kịp thời. Nhận thức rõ được tầm quan trọng, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã sớm triển khai các chương trình, dự án nghiên cứu tác động của BĐKH, lồng ghép yếu tố BĐKH vào chiến lược và quy hoạch ...

  • LT


  • Authors: Bộ môn Xây dựng dân dụng và Công nghiệp;  Advisor: -;  Participants: - (2020)

  • Nội dung bài giảng gồm: Chương I. Lý thuyết vỏ; Chương II: Mái vỏ trụ; Ch­ương III: Bể chứa; Chương IV. Bunke và Silô; Chương V. T­ường chắn đất bằng BTCT.

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Đăng Hưng; Phan, Tấn Huy;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Nghiên cứu đề xuất và tính toán các kết cấu mới để bảo vệ bờ sông, bờ biển có khả năng thích ứng được các tác động ngày càng gia tăng của tự nhiên là một trong những đóng góp thiết thực vào các nghiên cứu trong lĩnh vực đê điều và bảo vệ bờ hiện nay. Các tác giả của bài báo giới thiệu tóm tắt quá trình phát triển kết cấu kè mảng mềm bằng các cấu kiện bê tông liên kết tự chèn và kết cấu chân kè HWRU-TOE-2001 đồng thời giới thiệu kết quả phân tích loại kết cấu này bằng phần mềm ABAQUS làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu lựa chọn và thiết kế kết cấu kè bảo vệ mái dốc.

  • LT


  • Authors: Bộ môn Xây dựng dân dụng và Công nghiệp;  Advisor: -;  Participants: - (2017)

  • Nội dung bài giảng bao gồm: Chương 1: Kết cấu liên hợp thép – bê tông, vật liệu sử dụng trong kết cấu liên hợp; Chương 2: Sàn liên hợp; Chương 3: Dầm liên hợp Thép - Bê tông ; Chương 4: Cột liên hợp thép – bê tông ; Chương 5: Các dạng sơ đồ kết cấu khung

  • SH


  • Authors: Trương, Quốc Bình;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • -

  • -


  • Authors: Vũ Thành Hải;  Advisor: -;  Participants: Trương Quốc Bình; Vũ Hoàng Hưng (2006)

  • Trình bày những kiến thức cơ bản về: cơ sở thiết kế kết cấu thép, liên kết hàn, liên kết bu lông, dầm thép, cột, giàn thép, cửa van kèm theo phụ lục phần cuối

  • LT


  • Authors: Bộ môn Xây dựng dân dụng và Công nghiệp;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Nội dung bài giảng: Chương 1: Kết cấu thép bản; Chương 2: Kết cấu thép công trình tháp và trụ; Chương 3: Kết cấu thép ứng suất trước

  • LT


  • Authors: Đặng Ngọc Duyên;  Advisor: -;  Participants: - (2020)

  • Giới thiệu chung về cấu tạo và các phương án kết cấu, tính toán thiết kế ô tô cụ thể gồm: bộ li hợp, hộp số, truyền động các đăng, cầu chủ động của ô tô, khung xe và cầu điều khiển, hệ thống treo, hệ thống lái, phanh, vỏ xe, cabin, thùng xe

  • BB


  • Authors: Phạm, Quang Đông; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, vấn đề luôn được quan tâm là cải tạo nền đất yếu để làm giảm độ lún của nền, tăng khả năng chịu tải và làm giảm tính thấm của nền trong thời gian ngắn nhất, kinh tế nhất. Phương pháp cố kết chân không ra đời từ các nước tiên tiến, bước đầu áp dụng tại Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu trên. Theo phương pháp này, một trong các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả của phương pháp là khoảng cách giữa các bấc thấm. Trong bài này giới thiệu kết quả bước đầu về nghiên cứu chọn khoảng cách bấc thấm hợp lý cho phương pháp nêu trên.

  • BB


  • Authors: Trịnh, Minh Thụ;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • Bài báo này trình bày các kết quả tính toán thí nghiệm cắt với độ ẩm không đổi trên mẫu sét pha đầm nén ở dung trọng khô lớn nhất và độ ẩm tốt nhất. Lý thuyết về mô hình hoá các kết quả thí nghiệm của các mẫu đất không bão hoà cắt trên máy nén ba trục với độ ẩm không đổi được dựa trên lý thuyết đàn dẻo với việc kết hợp đường cong đặc trưng đất - nước. Cường độ chống cắt, áp lực nước lỗ rỗng dư và biến thiên thể tích trong quá trình thí nghiệm cắt mẫu đất đã được tính toán từ mô hình đàn dẻo được đề xuất bởi Thụ (2006). Kết quả so sánh giữa tính toán từ mô hình đàn dẻo cho đất không bão hoà khá sát với các kết quả thí nghiệm cắt mẫu đất trên máy nén ba trục.

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Lan; Phan, Văn Yên;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Nước ta đang tiến hành công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, mục tiêu để đưa đất nước cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH. Bài báo nêu lên thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn CNH, ĐTH đang diễn ra hết sức mạnh mẽ tại huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội, qua đó thấy được sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian qua là đúng hướng, song tốc độ còn quá chậm chưa tương xứng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

  • BB


  • Authors: Hoàng, Phó Uyên; Nguyễn, Thành Lệ;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Bê tông đầm lăn có khả năng chống thấm kém hơn bê tông truyền thống vì lượng dùng xi măng và lượng nước trộn thấp hơn nhiều. Để nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn cần có biện pháp thích hợp trong việc thiết kế cấp phối, lựa chọn loại phụ gia khoáng, phụ gia hóa học và sử dụng biện pháp thi công phù hợp. Bài báo giới thiệu những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho đập bê tông đầm lăn phù hợp với điều kiện của Việt Nam.