Browsing by Author Hà Thị Hiền

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • BB


  • Authors: Hà Thị Hiền;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Kim Cúc (2022)

  • Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá và định lượng giá trị carbon tích luỹ và trao đổi nhằm tính ra giá trị carbon tích luỹ trong RNM. Kết quả nghiên cứu cho thấy RNM có tổng giá trị carbon xanh tích luỹ là 208,18 MgC ha-1, trong đó carbon tồn lưu dưới mặt đất chiếm tỉ lệ trên 81% tổng giá trị carbon tích luỹ. Carbon trao đổi trong nước phụ thuộc lớn vào chu kỳ thuỷ triều và mùa trong năm (mùa mưa, mùa khô). Xu hướng này cũng tương tự với giá trị carbon phát thải từ các môi trường đất, nước vào khí quyển. Nghiên cứu tính được tổng lượng carbon đầu vào và đầu ra tương ứng của RNM lần lượt là 13,51 ± 5,60 MgC ha-1 năm-1 và 13,13 ± 5,27 MgC ha-1 năm-1. Từ các giá tr...

  • LT


  • Authors: Hà Thị Hiền;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Nội dung chính của môn học: Kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết Hoá Hữu cơ; Mối liên quan giữa cấu tạo và khả năng phản ứng các hợp chất hữu cơ; Phương pháp điều chế và hóa tính các hợp chất hữu cơ quan trọng nhất; Phương pháp nghiên cứu, tách, tinh chế, định lượng HCHC; Các phản ứng cracking, đồng phân hóa, nhiệt phân

  • BB


  • Authors: Hà Thị Hiền;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Hằng Nga; Nguyễn Thị Kim Cúc (2023)

  • Nghiên cứu này nhằm xác định mật độ, kích thước, màu sắc và thành phần hạt vi nhựa tồn tại trong lớp cát biển ven bờ vùng Bãi Dài, tỉnh Khánh Hòa. Phương pháp phân tích lọc nổi và FTIR được áp dụng để tách và xác định thành phần hạt vi nhựa. Kết quả phân tích cho thấy số lượng hạt vi nhựa dao động trong khoảng từ 865-2525 vi nhựa/1 kg mẫu cát khô, với giá trị trung bình là 1543 ± 430. Vi nhựa phổ biến nhất là dạng sợi (68,02%), tiếp theo là dạng mảnh với nhiều kích cỡ (31,98%) và hầu như không tìm thấy dạng hạt. Màu sắc các hạt vi nhựa chủ yếu là màu trắng, không màu, xanh dương; các màu xanh lá, đỏ, vàng và tím chiếm tỉ lệ nhỏ. Thành phần nhựa polyethylene (PE-HD và PE-LD) chiếm tỉ l...

  • BB


  • Authors: Hà Thị Hiền;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Kim Cúc (2020)

  • Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phát thải CO2 từ giao diện nướckhông khí phụ thuộc chu kì thủy triều, biên độ thủy triều và mùa trong năm. Chu kì thủy triều nước lớn phát thải CO2 nhiều hơn chu kì nước ròng. Biên độ thủy triều càng lớn, sự phát thải CO2 càng cao. Giá trị phát thải trong mùa mưa cao hơn so với trong mùa khô. Giá trị phát thải CO2 từ giao diện nước-không k...