Browsing by Subject Xâm nhập mặn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 32
  • BB


  • Authors: Vũ, Thị Thu Lan; Hoàng, Thanh Sơn;  Advisor: -;  Participants: - (2018)

  • Trên cơ sở các số liệu quan trắc độ mặn tại các trạm đo đạc (gồm cả trạm đo thuộc hệ thống quốc gia và trạm dùng riêng phục vụ các ngành nông nghiệp, sinh hoạt) và số liệu đo mặn thực tế trong mùa kiệt 2017, bài báo xác định ranh giới xâm nhập mặn trung bình nhiều năm vào các sông vùng hạ du. Kết quả cho thấy trên sông Vu Gia mặn xâm nhập vào sâu hơn so với sông Thu Bồn, độ mặn trung bình 10 /00 trên sông Vu Gia ở khoảng cách 13,5 km tính từ cửa sông trong khi đó ở trên sông Thu Bồn là 12 km; cũng như vậy, độ mặn trung bình 40 /00 lần lượt ở khoảng cách 12 km và 9 km. Độ mặn nước sông phụ thuộc rất lớn vào lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về theo các cấp lưu lượng. Các kết quả tính t...

  • BB


  • Authors: Lê Hùng;  Advisor: -;  Participants: Tô Thúy Nga (2019)

  • Vào mùa khô, xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra tại các nhánh sông Vu Gia và Vinh Điện nằm ở hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế là dòng nước ngọt từ thượng nguồn không đủ mạnh để ngăn nước biển xâm nhập. Ngoài ra, chế độ dòng chảy trong các dòng sông cũng bị ảnh hưởng rất lớn bởi hoạt động của các nhà máy thủy điện nằm ở thượng nguồn. Mặc dù có một quy trình vận hành các hồ chứa liên hồ trong lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (1537/QĐ-TTg), nhưng việc thực hiện nó gặp nhiều khó khăn do xung đột về mục đích sử dụng nước, dẫn đến vấn đề xâm nhập mặn. Nghiên cứu này đã đề xuất một kế hoạch hoạt động mới để giảm xâm nhập mặn ở con sông này. Theo đó...

  • BB


  • Authors: Đỗ Đức Dũng;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Trung Nam; Trương Ngọc Chinh; Nguyễn Đức Thành (2023)

  • Bài báo này được thực hiện để làm rõ ảnh hưởng của hệ thống công trình thủy lợi trong việc kiểm soát mặn và điều hòa chất lượng nước vùng hạ du sông Sài Gòn - Vàm Cỏ Đông. Mô hình MIKE11-Ecolab kết hợp với thống kê phân tích số liệu, đo đạc được áp dụng. Kết quả cho thấy (i) hệ thống thủy lợi kiểm soát hiệu quả xâm nhập mặn và hỗ trợ giảm ô nhiễm (ii) nguy cơ mặn ảnh hưởng cấp nước gia tăng trong giai đoạn 2030-2050 (iii) nguyên nhân tình trạng ô nhiễm do cơ chế quản lý, nhận thức của cộng đồng, hiệu quả vận hành hệ thống và kiểm soát chất xả tại nguồn.