Thông tin tài liệu

Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thế Nguyênvi
dc.contributor.otherCao Thị Ngọc Ánhvi
dc.date.accessioned2021-06-08T08:37:42Z-
dc.date.available2021-06-08T08:37:42Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-3941vi
dc.identifier.urihttp://tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/10882-
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá, xác định các khu vực bờ biển dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng theo các quy định tại Thông tư 29/2016/TT-BTNMT. Kết quả nghiên cứu cho thấy 103,64 km, chiếm 44,8% chiều dài bờ biển tỉnh Bình Thuận có chỉ số mức độ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng lớn hơn 3. Hàm Tân và Tuy Phong là huyện có chiều dài bờ biển dễ bị tổn thương lớn nhất. Phú Quốc là địa phương duy nhất của Bình Thuận không có đoạn bờ biển nào dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Kết quả của nghiên cứu sẽ tạo cơ sở cho công tác thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Bình Thuận.vi
dc.languagevivi
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường, Số 71 (12/2020), tr.49-57vi
dc.subjectMức độ dễ bị tổn thươngvi
dc.subjectSạt lở bờ biểnvi
dc.subjectNước biển dângvi
dc.subjectVùng bờvi
dc.subjectBình Thuậnvi
dc.titleNghiên cứu đánh giá mức độ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho dải bờ biển tỉnh Bình Thuậnvi
dc.typeBBvi
Trong bộ sưu tập: 2020

Danh sách tệp tin đính kèm:
Ảnh bìa
  • D10882.pdf
      Restricted Access
    • Dung lượng : 1,15 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

  • Bạn đọc là cán bộ, giáo viên, sinh viên của Trường Đại học Thuỷ Lợi cần đăng nhập để Xem trực tuyến/Tải về



    Khi sử dụng tài liệu trong thư viện số bạn đọc phải tuân thủ đầy đủ luật bản quyền.