Filter by collection

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-5 of 5 (Search time: 0.235 seconds).
Item hits:
  • BB


  • Authors: Phùng Ngọc Trường;  Advisor: -;  Participants: Lê Anh Tuân; Phạm Thị Bích Ngọc; Nguyễn Thị Xuân Thắng (2019)

  • Bài báo trình bày kết quả áp dụng chỉ số LVI để đánh giá định lượng mức độ DBTT sinh kế ở 4 xã ven biển có RNM thuộc huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Bộ chỉ số được xây dựng gồm 48 yếu tố phụ, 7 yếu tố chính: Thảm họa tự nhiên và BĐKH, hiện trạng chăm sóc sức khỏe, hiện trạng cung cấp thực phẩm, tiếp cận các tiện nghi, hiện trạng sinh kế, dân số - xã hội, hỗ trợ cộng đồng và 3 nhóm cấu thành theo IPCC: mức độ phơi bày (E), mức độ nhạy cảm (S), khả năng thích ứng (AC). Các kết quả cho thấy tác động của BĐKH đến cộng đồng dân cư là khá lớn nhưng (AC) chưa thật sự đáp ứng được những diễn biến cực đoan, khó đoán định của các hiện tượng thời tiết, khí hậu... LVI có thể áp dụng ở đơn vị hành chính các cấp, giúp cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách giám sát diễn biến mức...

  • BB


  • Authors: Vũ Thị Vân Anh;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thống; Phan Thị Thùy Dương; Nguyễn Thị Tuyết (2019)

  • Decision Scaling trong đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) là cách tiếp cận kết hợp giữa từ trên xuống (top down) và từ dưới lên (bottom up) nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước (TNN) trên lưu vực sông trong bối cảnh không chắc chắn của BĐKH. Là một phần trong nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến TNN trên địa bàn huyện Krong Pa – tỉnh Gia Lai theo cách tiếp cận này, bài báo phân tích tình trạng thiếu nước trong khu vực trong những năm gần đây, từ đó xác định ngưỡng hoạt động của hệ thống, và đánh giá tình trạng thiếu nước tại huyện trong thời kỳ nền (1986-2005) theo ngưỡng hoạt động của hệ thống. Kết quả cho thấy, những năm gần đây, tình trạng thiếu nước ở huyện Krong Pa diễn ra nghiêm trọng. Năm 2015 được chọn là năm ngưỡng của hệ thống. Thông qua mô phỏng bằng mô hình ...

  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Thanh Nga;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Xuân Thắng (2019)

  • Bài báo này sẽ trình bày việc xây dựng bộ tiêu chí và áp dụng phương pháp tính toán trọng số AHP để xác định chỉ số DBTT dưới tác động của BĐKH tại Côn Đảo. Chỉ số BDTT được tính toán và tổng hợp từ bộ tiêu chí gồm 3 thành phần: mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng, tương ứng với 42 chỉ số được lựa chọn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tính DBTT tại huyện đảo được đánh giá từ rất thấp đến cao. Từ đó, các giải pháp ứng phó được đề xuất như tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức; sử dụng hợp lý tài nguyên; tăng cường hiệu lực của luật pháp, chính sách; bảo đảm nguồn lực tài chính; đầu tư xây dựng các công trình giảm thiểu thiệt hại. Bộ tiêu chí có thể được coi là công cụ hữu ích phục vụ công tác quy hoạch, phòng chống thiên tai, giúp các nhà quản lý hoạch định ch...

  • BB


  • Authors: Nguyễn Đăng Tính;  Advisor: -;  Participants: Trịnh Công Vấn; Phan Hữu Cường (2019)

  • Bài viết này sử dụng VRSAP để phân tích diễn biến nguồn nước trong mùa kiệt tại Bán đảo Cà Mau. Kết quả cho thấy diễn biến nguồn nước trong BĐCM khá phức tạp theo không gian và thời gian, mực nước trong nội đồng có xu hướng tăng lên đáng kể trong tương lai, mặn trong nội đồng không thay đổi đáng kể, trong khi đó lưu lượng trên sông Hậu chảy có xu hướng giảm ở đầu mùa kiệt, tăng ở giữa và cuối mùa do tác động của sử dụng nước phía thượng lưu và biến đổi khí hậu nước biển dâng.

  • BB


  • Authors: Ngô Lê An;  Advisor: -;  Participants: Phạm Mỹ Linh; Nguyễn Thanh Thuỷ (2019)

  • Biến đổi khí hậu là một vấn đề nóng hiện nay với những tác động mạnh mẽ tới các hiện tượng thời tiết cực đoan, trong đó có sự thay đổi của mưa cực trị. Bài báo này nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đường quan hệ cường độ mưa - thời đoạn - tần suất và mô hình mưa thiết kế tại Hà Nội. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp Tỷ lệ đơn giản nhằm chi tiết hoá lượng mưa thời đoạn dài thiết kế về các thời đoạn ngắn hơn. Mô hình mưa thiết kế được xây dựng theo phương pháp Khối xen kẽ. Sự thay đổi về lượng mưa trong tương lai theo các kịch bản biến đổi khí hậu được mô phỏng bằng bốn mô hình khí hậu vùng (RCM). Kết quả mô phỏng của các mô hình này được hiệu chỉnh sai số nhằm phù hợp với điều kiện địa phương. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, dù có sự khác biệt định lượng đáng kể...

  • previous
  • 1
  • next