Filter by collection

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-3 of 3 (Search time: 0.014 seconds).
Item hits:
  • BB


  • Authors: Nguyễn Tri Quang Hưng;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Công Mạnh; Nguyễn Minh Kỳ (2019)

  • Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt kênh rạch trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 - 2017. Quá trình quan trắc, lấy mẫu nước mặt được thực hiện vào các mùa nắng và mùa mưa tại 9 vị trí kênh rạch ở địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu khảo sát chất lượng nguồn nước mặt tại các địa điểm quan trắc cho thấy suối Cát (M1), rạch Búng (M3), kênh D (M7) và kênh Bình Hóa (M8) là các vị trí chịu tác động rõ rệt của nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa đang gây nguy cơ gây ô nhiễm và suy giảm chất lượng nguồn nước mặt hệ thống kênh rạch. Kết quả chỉ ra nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Nghiên cứu tiết lộ diễn biến chất lượng nước m...

  • BB


  • Authors: Nguyễn Vũ Việt;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Đức Phong (2019)

  • Vùng ven biển Đồng Bằng Sông Hồng nằm ở hạ lưu của hệ thống Sông Hồng - Thái Bình, do nằm ở cuối nguồn nên nguồn nước thường bị thiếu hụt vào những năm hạn hán. Sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ khiến nhu cầu dùng nước lớn dẫn tới suy giảm tài nguyên nước mặt. Nguyên nhân chính là do sự gia tăng của các khu công nghiệp dẫn đến gia tăng lượng nước thải; việc lạm dụng quá mức các loại phân bón, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp... gây ô nhiễm đối với môi trường nước. Nội dung bài viết là đánh giá được diễn biến nước mặt trên hệ thống sông chính và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt vùng ven biển Đồng Bằng Sông Hồng. Qua đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ nguồn nước mặt trên ...

  • -


  • Authors: Bùi Quang Hương, Uông Huy Hiệp, Bùi Văn Hùng, Bùi Văn Dũng;  Advisor: -;  Participants: - (2019)

  • Mục đích của bài báo nhằm mô phỏng lưu lượng dòng chảy và chất lượng nước sông Công bằng mô hình SWAT (Soil and Water Assessment Tool). Lưu vực với loại hình sử dụng đất chính là lâm nghiệp và nông nghiệp, do đó các thành phần hữu cơ như: BOD, Nitrit (NO2-), Nitrat (NO3-), Amoni (NH4+), Photphat (PO43-) là các thông số được lựa chọn sử dụng đánh giá chất lượng nước. Mô hình được hiệu chỉnh bằng phương pháp SUFI-2 tích hợp trong mô hình SWATCUP. Kết quả cho thấy mô hình SWAT mô phỏng khá tốt dòng chảy và chất lượng ước vùng nghiên cứu. Điều này được thể hiện bằng các giá trị R2 và NSE lớn hơn 0,5; PBIAS nhỏ hơn 5% đối với dòng chảy và 18,4% đối với chất lượng nước. Mô hình hiệu chỉnh tốt này có thể được áp dụng trong dự báo dòng chảy và chất lượng nước của lưu vực sông Công trong tươ...

  • previous
  • 1
  • next