Filter by collection

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • BB


  • Authors: Nguyễn, Minh Giám; Lưu, Văn Ninh;  Advisor: -;  Participants: - (2017)

  • Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu cần tiến hành phân tích, đánh giá tài nguyên khí hậu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng An Giang nằm gần đường xích đạo và có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, lượng mưa dồi dào, nhiệt độ cao và đồng đều, độ ẩm cao quanh năm. Nhiều biến số khí hậu, chẳng hạn như nhiệt độ trung bình tháng, không cho thấy sự biến đổi lớn theo năm. Tuy nhiên, nhiều biến thể biểu hiện các biến đổi nổi bật trong ngày (hoặc hàng ngày) theo từng giờ, cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự nóng lên của mặt trời đối với khí hậu địa phương. Khí hậu của An Giang được đặc trưng bởi hai mùa gió mùa chia cách nhau bởi các thời kỳ gió mùa. Gió mùa Đông Bắc bắt đầu từ tháng 12 đến đầu tháng 4 và gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ ở An Giang thay đổi chút ít từ tháng nà...

  • BB


  • Authors: Doãn, Hà Phong; Trần, Văn Tình;  Advisor: -;  Participants: - (2017)

  • Cà Mau là tỉnh có ba mặt giáp biển, nằm giữa hai luồng hải lưu của biển Đông là nơi có hiện tượng xói lở và bồi tụ bờ biển diễn biến này càng phức tạp. Việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS giúp giám sát đường bờ một cách nhanh chóng và chính xác. Các đường bờ trong giai đọan nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2017 được lựa chọn và xây dựng dựa trên các ảnh vệ tinh Landsat. Bài báo đã cho thấy cái nhìn tổng quan rõ hơn về các vị trí cũng như tốc độ xói lở/bồi tụ bằng công cụ DSAS (Digital Shoreline Analysis System) tại khu vực mũi Cà Mau trong giai đoạn nghiên cứu. Khu vực bờ biển phía Tây quá trình bồi tụ chiếm ưu thế, khu vực bờ biển phía Đông đường bờ biển biến đổi mạnh và diễn biến phức tạp, hoạt động xói lở chiếm ưu thế. Các kết quả cũng chỉ ra được tốc độ và khoảng cách sạt lở h...

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Văn Tín;  Advisor: -;  Participants: - (2017)

  • Bài báo đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn: 15’, 30’, 45’, 60’, 90’, 120’ và 180’tại trạm Tân Sơn Hòa giai đoạn 1971 - 2016 sử dụng phương pháp kiểm nghiệm phi tham số Mann-Kendall và ước lượng xu thế Sen. Các kết quả được đánh giá dựa trên quá trình phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α < 0,1 (xác suất phạm sai lầm loại I là 10%). Kết quả cho thấy xu thế lượng mưa các thời đoạn 15’ và 30’ đảm bảo ý nghĩa thống kê với tốc độ tăng tương ứng là: 1,84 mm/10 năm và 1,56 mm/10 năm. Lượng mưa thời đoạn: 45’, 60’ 90’, 120’ và 180’ đều có xu hướng tăng tuy nhiên mức ý nghĩa không đảm bảo tính thống kê (α = 0,1).

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Viết Lành; Lê, Xuân Đức;  Advisor: -;  Participants: - (2018)

  • Bài báo trình bày kết quả đánh giá đặc điểm khí hậu khu vực Đông Bắc dựa trên bộ số liệu quan trắc thời kỳ 1970 - 2017. Trong đó, các đánh giá được thực hiện đối với đặc trưng nhiệt độ, lượng mưa và các giá trị cực trị của chúng. Kết quả cho thấy, các đặc trưng khí hậu ở khu vực Đông Bắc có sự phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian theo quy luật mưa.

  • previous
  • 1
  • next