Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm Nguyệt Ánhvi
dc.contributor.otherNguyễn Thị Liênvi
dc.contributor.otherNguyễn Thị Lan Hươngvi
dc.date.accessioned2024-05-06T04:17:00Z-
dc.date.available2024-05-06T04:17:00Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-3941vi
dc.identifier.urihttp://tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/13508-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng tái chế thành phân hữu cơ của bùn sinh học từ quá trình xử lý nước thải chế biến sữa bằng bùn hoạt tính hiếu khí có bổ sung chế phẩm CMs. Kết quả cho thấy, bùn có pH trung tính, độ ẩm cao (99%). Hàm lượng chất hữu cơ tổng số (2,25 mg/kg), tổng nitơ (2.932 mg/kg), và tổng photpho (509 mg/kg) đều ở mức thấp nhưng tổng kali tương đối cao (5.559 mg/kg). Hàm lượng kim loại nặng Cu, Zn, Cd, Pb, Ni, Hg và một số thành phần nguy hại như Cr6+, tổng xyanua đều dưới ngưỡng cho phép của QCVN 50:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường và Thông tư 41/2014/TT-BNTPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Không phát hiện thấy E. Coli và Salmonella trong bùn sinh học, và Coliforms ở mức 83 CFU/g. Như vậy, bùn sinh học phù hợp để tái chế thành phân hữu cơ nhưng cần nghiên cứu phối trộn với các vật liệu giàu hữu cơ và dinh dưỡng để thu được sản phẩm đạt chất lượng sử dụng.vi
dc.languagevivi
dc.publisherTrường Đại học Thủy lợivi
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường, Số 86 (12/2023), tr.53-60vi
dc.subjectBùn sinh họcvi
dc.subjectChất nguy hạivi
dc.subjectDinh dưỡngvi
dc.subjectTái sử dụngvi
dc.subjectKim loại nặngvi
dc.titleĐánh giá khả năng tái chế bùn sinh học từ quá trình xử lý nước thải hữu cơ nồng độ cao bằng phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí có bổ sung chế phẩm vi sinh CMsvi
dc.typeBBvi
Appears in Collections:2023

Files in This Item:
Thumbnail
  • D13508.pdf
      Restricted Access
    • Size : 304,81 kB

    • Format : Adobe PDF

  • Bạn đọc là cán bộ, giáo viên, sinh viên của Trường Đại học Thuỷ Lợi cần đăng nhập để Xem trực tuyến/Tải về



    Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.