Lọc theo bộ sưu tập

Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 10 trong 333 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • SH


  • Tác giả: Vũ Thanh Tú (Chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Ngô Lê An; Hoàng Thanh Tùng; Nguyễn Hoàng Sơn; Nguyễn Thanh Thủy; Nguyễn Thị Thu Nga (2023)

  • Giáo trình được trình bày thành 6 chương, nội dung cụ thể như sau: 1. Tổng quan về mô hình toán thủy văn; 2. Các bước thực hiện mô hình toán thủy văn; 3. Mô hình thủy văn thông số tập trung; 4. Mô hình thủy văn thông số bán phân bố và phân bố; 5. Mô hình chuỗi thời gian; 6. Một số mô hình khác.

  • SH


  • Tác giả: Phạm Đức Đại (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Nguyễn Thị Thúy Hằng; Nguyễn Đức Minh; Vũ Minh Quang; Nguyễn Trọng Thắng (2023)

  • Nội dung cuốn Bài giảng được chia thành hai phần với 12 bài thực hành: Phần 1. Giới thiệu PLC S7-1200; Phần 2. Các bài thực hành PLC S7-1200; Bài 1. Thực hành cấu hình PLC 1200, kết nối module bằng TIA Portal; Bài 2. Thực hành với nhóm lệnh Timer, Counter; Bài 3. Thực hành với nhóm lệnh Comparator, Math fuction, Move, Conversion; 4. Thực hành với nhóm lệnh word logic; 5. Thực hành với Module vào/ra tương tự (AI/AO); 6. Thực hành với bộ điều khiển PID-PLC S7-1200; 7. Thực hành truyền thông Modbus-RTU; 8. Môi trường phát triển HMI trong TIA Portal; 9. Đặt các đối tượng - cài đặt thuộc tính và sự kiện; Bài 10. Các cấu trúc và các lớp liên kết (faceplate) của HMI; Bài 11. Quản lý điều hướng và cảnh báo; Bài 12. Ví dụ thiết kế HMI.

  • SH


  • Tác giả: Phạm Nguyệt Ánh (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Nguyễn Thị Thế Nguyên; Vũ Đức Toàn; Phạm Thị Hồng; Nguyễn Hoài Nam; Nguyễn Thanh Hòa; Bùi Thị Thủy (2023)

  • Giáo trình bao gồm một số bài thí nghiệm liên quan đến kiểm soát, xử lý môi trường nước, chất thải rắn và không khí. Nội dung giáo trình được chia thành hai phần: Phần một giới thiệu một số vấn đề chung về mục đích và yêu cầu của môn học, hình thức tổ chức môn học, các kiến thức chung liên quan đến thực nghiệm cũng như an toàn trong phòng thí nghiệm, cách biểu diễn kết quả thực nghiệm. Phần hai gồm các chuyên đề thực nghiệm liên quan đến lĩnh vực kiểm soát và xử lý môi trường.

  • SH


  • Tác giả: Phạm Đức Nghĩa (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Nguyễn Hoàng Sơn; Nguyễn Tiến Thành; Vũ Thanh Tú (2023)

  • Toàn bộ giáo trình được biên soạn gồm 11 chương nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về khoa học khí tượng như các yếu tố khí tượng cơ bản, thành phần và cấu trúc khí quyển, các định luật về bức xạ, các quá trình tĩnh học và nhiệt động lực học, các quá trình vật lý khí quyển.

  • SH


  • Tác giả: Đồng Kim Hạnh (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Lê Thái Bình; Hồ Hồng Sao (2023)

  • Giáo trình giới thiệu một cách tổng quát công nghệ và cách thức tổ chức xây dựng trong quá trình thi công các loại công trình ngầm thông dụng. Nội dung cụ thể được trình bày trong 5 chương: 1. Giới thiệu chung về công trình ngầm; 2. Đào và vận chuyển đất đá; 3. Công tác chống đỡ và hỗ trợ đào ngầm; 4. Thi công bê tông; 5. Tổ chức và quản lý xây dựng.

  • SH


  • Tác giả: Nguyễn Thị Thế Nguyên (chủ biên); Phạm Thị Ngọc An (đồng chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Nguyễn Thanh Hòa; Bùi Thị Thủy; Phạm Thị Hồng (2023)

  • Nội dung giáo trình gồm 5 chương: 1. Khái quát chung về chất thải rắn thông thường; 2. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp cơ học và cơ sinh học; 3. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học; 4. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt; 5. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp.