Filter by collection

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 31 (Search time: 0.124 seconds).
Item hits:
  • SH


  • Authors: Phạm Thị Ngọc Lan (Chủ biên); Phạm Thị Hồng (Đồng chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Vũ Đức Toàn; Nguyễn Thị Phương Lan (2023)

  • Cuốn sách trình bày ngắn gọn những kiến thức cơ bản về môi trường đất, các đặc tính quan trọng về môi trường đất, động thái của chất ô nhiễm trong môi trường đất và các quá trình suy thoái đất, cũng như giới thiệu các biện pháp ứng phó với loại đất bị suy thoái do xói mòn, mặn hóa, laterite hóa phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu. Một phần quan trọng trong sách tập trung giới thiệu ba nhóm kỹ thuật chính trong xử lý ô nhiễm đất là nhóm kỹ thuật cơ lý, nhóm kỹ thuật xử lý hóa học và nhóm kỹ thuật xử lý sinh học.

  • SH


  • Authors: Nguyễn Văn Khang;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Phong Điền; Nguyễn Huy Thế (2022)

  • Nội dung cuốn sách gồm 7 chương: Chương 1: Động lực học máy rắn; Chương 2: Cân bằng trục máy quay và cân bằng khối lượng cơ cấu; Chương 3: Cách ly rung khi lắp đặt máy rắn; Chương 4: Dao động xoắn trong các hệ truyền động; Chương 5: Dao động uốn của trục quay; Chương 6: Giám sát và chẩn đoán dao động của máy; Chương 7: Quan hệ giữa động lực học máy và một số môn học liên quan.

  • SH


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Hương (chủ biên); Vũ Quốc Vương (đồng chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Quang Phú; Nguyễn Việt Đức; Hoàng Quốc Gia; Ngô Thị Ngọc Vân; Tạ Duy Long (2022)

  • Cuốn sách gồm 10 chương: 1. Tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng; 2. Đá xây dựng; 3. Chất kết dính vô cơ; 4. Phụ gia cho bê tông và vữa; 5. Bê tông xi măng; 6. Vật liệu xây lát; 7. Chất kết dính hữu cơ và bê tông asphal; 8. Thép xây dựng; 9. Vật liệu gỗ; 10. Một số vật liệu khác sử dụng trong xây dựng công trình.

  • SH


  • Authors: Nguyễn Thiện Dũng (chủ biên); Trương Đức Toàn (đồng chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Bùi Anh Tú; Phùng Duy Hảo (2022)

  • Nội dung của giáo trình được chia thành 8 chương trang bị cho người học những lý thuyết cơ bản về đầu tư, đầu tư xây dựng và dự án đầu tư xây dựng; trình tự, nội dung nghiên cứu một dự án đầu tư xây dựng; phương pháp xác định và lựa chọn quy mô, địa điểm, giải pháp kỹ thuật và công nghệ; các nội dung cần thực hiện trong phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội của một dự án đầu tư; các nội dung, quy trình cụ thể về thẩm định dự án đầu tư để ra được quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư. Bên cạnh đó, cuốn giáo trình cũng giới thiệu một số ví dụ thực tế về phân tích tài chính, kinh tế xã hội và thẩm định. dự án đầu tư xây dựng.

  • SH


  • Authors: Hoàng Việt Hùng (chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Hồng Nam; Hoàng Thị Lụa (2022)

  • Nội dung giáo trình bao gồm một số khái niệm cơ bản của nền và móng; các phương pháp tính toán móng; các biện pháp xử lý chủ yếu khi công trình xây dựng trên nền đất yếu; những biện pháp thi công... Trong từng phần có trình bày các khái niệm, những nguyên lý cơ bản, có các hình vẽ minh hoạ và những ví dụ mẫu để sinh viên dễ học. Giáo trình được chia thành 8 chương: Chương 1: Một số khái niệm cơ bản; Chương 2: Móng nông trên nền thiên nhiên; Chương 3: Tính toán móng mềm; Chương 4: Xây dựng công trình trên nền đất yếu; Chương 5: Công tác hố móng; Chương 6: Móng cọc; Chương 7: Tính toán thiết kế móng chịu tải trọng động; Chương 8: Sửa chữa và gia cường móng.

  • SH


  • Authors: Vũ Đức Lập (chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Đức Ngọc; Nguyễn Ngọc Linh (2023)

  • Giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản về: các quy luật chuyển động của ô tô theo các trục tọa độ; phương pháp nghiên cứu động lực học ô tô theo các phương dọc, phương thẳng đứng, phương ngang để đảm bảo các tính năng về chất lượng kéo, chất lượng phanh, tính ổn định, tính năng quay vòng, độ êm dịu chuyển động, tính năng thông qua và tính kinh tế nhiên liệu của ô tô; xu hướng phát triển và hoàn thiện các tính năng của ô tô theo hướng an toàn tích cực. Ngoài ra, sau mỗi chương của giáo trình đều giới thiệu một số bài tập giải sẵn để sinh viên tham khảo nhằm nâng cao khả năng thực hành. Bên cạnh đó, giáo trình còn cung cấp các cơ sở khoa học và các thông số đầu vào phục vụ cho việc làm các bài tập lớn hoặc tính toán thiết kế các cụm cơ bản của ô tô.

  • SH


  • Authors: Vũ Đức Lập (chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Đức Ngọc (2023)

  • Giáo trình cung cấp các kiến thức cơ bản về: các quy luật chuyển động của ô tô theo các trục tọa độ; phương pháp nghiên cứu động lực học ô tô theo các phương dọc, phương thẳng đứng, phương ngang để đảm bảo các tính năng về chất lượng kéo, chất lượng phanh, tính ổn định, tính năng quay vòng, độ êm dịu chuyển động, tính năng thông qua và tính kinh tế nhiên liệu của ô tô; xu hướng phát triển và hoàn thiện các tính năng của ô tô theo hướng an toàn tích cực. Ngoài ra, sau mỗi chương của giáo trình đều giới thiệu một số bài tập giải sẵn để sinh viên tham khảo nhằm nâng cao khả năng thực hành. Bên cạnh đó, giáo trình còn cung cấp các cơ sở khoa học và các thông số đầu vào phục vụ cho việc làm các bài tập lớn hoặc tính toán thiết kế các cụm cơ bản của ô tô.

  • SH


  • Authors: Nguyễn Đức Ngọc (chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Đặng Ngọc Duyên; Nguyễn Tuấn Anh; Bùi Đức Tiến (2023)

  • Nội dung tập 1 gồm có các chương: Chương mở đầu. Tổng quan về ô tô; Chương 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong; Chương 2. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Chương 3. Cơ cấu phối khí; Chương 4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng; Chương 5. Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ diesel; Chương 6. Hệ thống kiểm soát khí thải độc hại của động cơ; Chương 7. Hệ thống tăng áp động cơ; Chương 8. Hệ thống làm mát động cơ; Chương 9. Hệ thống làm mát động cơ; Chương 10. Hệ thống đánh lửa; Chương 11. Hệ thống khởi động; Chương 12. Ô tô sử dụng một số nguồn động lực khác.

  • SH


  • Authors: Tạ Quang Chiểu (chủ biên); Nguyễn Quỳnh Diệp (đồng chủ biên);  Advisor: -;  Participants: Bùi Thị Thanh Xuân; Ngô Trường Giang (2023)

  • Nội dung của giáo trình bao gồm 7 chương như sau: Chương 1: Máy tính và chương trình máy tính; Chương 2: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C; Chương 3: Câu lệnh, lệnh lựa chọn và lệnh lặp; Chương 4: Các kiểu dữ liệu cấu trúc; Chương 5: Hàm và truyền tham số; Chương 6: Kiểu dữ liệu cấu trúc struct; Chương 7: Thao tác với tệp (File).

  • SH


  • Authors: Nguyễn Thị Phương Thảo;  Advisor: -;  Participants: Phạm Thanh Bình; Nguyễn Hằng Phương (2022)

  • Nội dung chính của cuốn sách: Giới thiệu một số khái niệm cơ bản về tín hiệu và hệ thống, tín hiệu tương tự, việc chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và các vấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển đổi này; Trình bày các đặc tính của tín hiệu trong miền thời gian rời rạc; Việc chuyển tín hiệu và hệ thống sang dạng biểu diễn miền số phức z và các ứng dụng trong việc phân tích và xử lý tín hiệu trong miền này; Biến đổi Fourier, một công cụ quan trọng để biểu diễn, phân tích tín hiệu và hệ thống trong miền tần số; Phép biến đổi Fourier rời rạc, tính chất và ứng dụng trong việc phân tích, xử lý tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc; Một số thuật toán FFT, một phương pháp hiệu quả để tính toán DFT.