Filter by collection

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.001 seconds).
Item hits:
  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: Hà Thị Hiền (2020)

  • Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% số người tham gia đánh giá này đều có nhận xét tích cực về hiệu quả của hoạt động trồng, phục hồi và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng tại địa phương. Về mặt môi trường, 97% người dân cho biết thiệt hại từ bão ít hơn kể từ khi có rừng trở lại. Xét về yếu tố phát triển kinh tế, có 57% người dân cho biết thu nhập của họ đã tăng lên kể từ khi rừng ngập mặn được phục hồi với giá trị kinh tế mang lại từ rừng ngập mặn là 65 triệu đồng/ha/năm. Hoạt động phục hồi rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng đã đem lại những hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương có rừng và những bài học bổ ích trong quản lý rừng ngập mặn.

  • BB


  • Authors: Hà Thị Hiền;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Kim Cúc (2020)

  • Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phát thải CO2 từ giao diện nướckhông khí phụ thuộc chu kì thủy triều, biên độ thủy triều và mùa trong năm. Chu kì thủy triều nước lớn phát thải CO2 nhiều hơn chu kì nước ròng. Biên độ thủy triều càng lớn, sự phát thải CO2 càng cao. Giá trị phát thải trong mùa mưa cao hơn so với trong mùa khô. Giá trị phát thải CO2 từ giao diện nước-không khí trung bình là 0,15 ± 0,03 MgC ha-1 năm-1. Giá trị này thấp hơn 11,67 lần lượng phát thải từ bề mặ...

  • BB


  • Authors: Phạm Tiến Dũng;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Huy Hoàng; Trần Thị Mai Sen; Nguyễn Thị Xuân Thắng (2020)

  • Bài báo này sẽ trình bày nghiên cứu áp dụng công nghệ bay không người lái (UAV) tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định để đánh giá khả năng áp dụng công nghệ mới này trong quản lý lớp phủ thảm thực vật rừng ngập mặn. Dữ liệu UAV được thu thập vào đợt bay các tháng 3/2018 và 3/2019, tập trung vào khu vực rừng tự nhiên gần chòi canh, ven cửa sông và rừng trồng Bãi Trong. Phần mềm mã nguồn mở OpenDroneMap được sử dụng để xử lý hình ảnh UAV. Kết quả cho thấy rừng tự nhiên sinh trưởng tốt trong khi rừng trồng tại Bãi Trong (chủ yếu là rừng Trang) có hiện tượng suy giảm chất lượng. Đường bay với chiều cao bay, khoảng cách giữa hai tuyến bay, thời gian chụp ảnh hưởng lớn đến mức độ thành công của quá trình xử lý hình ảnh cây rừng. UAV thực sự là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho người quản lý, gi...

  • previous
  • 1
  • next