Filter by collection

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-2 of 2 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2023)

  • Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng tham gia của các bên liên quan trong quản trị rừng ngập mặn. Kết quả cho thấy nhóm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước được đánh giá là có tầm ảnh hưởng cao và nhóm này cũng được cho là quan tâm cao đến việc quản lý rừng ngập mặn ở các địa phương. Nhóm hỗ trợ phát triển rừng ngập mặn ở các địa phương được đánh giá có mức độ quan tâm từ trung bình thấp đến cao. Nhóm các đối tượng trực tiếp tham gia vào bảo vệ và sử dụng rừng ngập mặn được cho là có tầm ảnh hưởng cũng như mức độ quan tâm khá cao đến quản lý và phát triển rừng ngập mặn ở các địa phương.

  • BB


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc;  Advisor: -;  Participants: - (2023)

  • Nghiên cứu tập trung vào thực trạng chính sách và thể chế quản lý RNM. Kết quả cho thấy hầu hết diện tích RNM ở Việt Nam (trừ rừng đặc dụng) quản lý bởi UBND xã dưới sự hướng dẫn trực tiếp của phòng Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và Sở TNMT. Các nhóm chủ rừng: Ban quản lý, các UBND xã phối kết hợp với cộng đồng địa phương và các tổ chức xã hội. Quyền sử dụng RNM có sự chồng chéo giữa các nhóm chủ rừng cũng như hình thức quản lý. Quyền quyết định về mục đích, diện tích và thời hạn sử dụng đất và rừng thuộc về Nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền). Nhìn chung, chính sách quản lý RNM hiện chưa khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan. Kết quả này cho thấy cần tiếp tục phát triển hệ thống thể chế và chính sách để hỗ trợ tốt hơn cho việc quản trị RNM.

  • previous
  • 1
  • next