Browsing by Author Đinh Thị Lan Phương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Thị Hằng Nga; Vũ Thị Khắc (2020)

  • Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nước tưới bị nhiễm mặn lên sinh trưởng, năng suất lúa và một số tính chất đất trong điều kiện nhà lưới. Thời gian thực hiện từ tháng 2/2019–10/2019 với 02 vụ lúa tại khu vực nhà lưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đất thí nghiệm là đất phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng chưa bị nhiễm mặn với độ mặn (ĐM) 0,1‰, pHKCl từ 5,7 – 6,4. Nghiệm thức tưới mặn với 05 điểm nồng độ gồm 1,5; 2; 3; 4; 5‰. Công thức(CT) đối chứng (ĐC) là đất sạch chưa bị nhiễm mặn được tưới nước có ĐM 0‰. Mỗi CT thí nghiệm được lặp lại 03 lần/vụ. Độ dẫn điện EC, tích lũy mặn, pH và kẽm dễ tiêu, chiều cao cây và sự phát triển lá được xác định sau 20, ...

  • LT


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Nội dung của bài giảng gồm: Chương 1: Giới thiệu chung; Chương 2: Công nghệ sản xuất bột giấy; Chương 3: Chuẩn bị bột và hóa chất; Chương 4: Xeo giấy; Chương 5: Sản xuất cartôn và giấy.

  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương;  Advisor: -;  Participants: Vũ Thị Khắc; Nguyễn Thị Hằng Nga; Đặng Tuấn Anh (2021)

  • Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh hiệu quả xử lý Cadmium (Cd) di động trong đất nông nghiệp bị ô nhiễm Cd bởi các vật liệu phổ biến, bao gồm đá perlite, than sinh học từ phụ phẩm rơm rạ (tro rơm và tro trấu). Thí nghiệm được thực hiện trong phòng với ba tỉ lệ trộn 0,5 – 1 – 1,5% về khối lượng vật liệu. Hiệu quả làm giảm độc tố Cd di động được đánh giá sau 30 – 40 – 50 – 60 ngày trộn. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra đá perlite cho hiệu quả làm giảm Cd di động cao nhất so với hai vật liệu còn lại. Tỉ lệ trộn đá perlite 1% và 1,5% cho hiệu quả xử lý Cd di động cao hơn so với tỉ lệ 0,5% và đạt mức tối ưu trên 99% sau 40 ngày trộn. Đứng thứ hai là vật liệu tro trấu xử lý Cd di động đạt m...

  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương; Phạm Thị Thư; Vũ Thị Khắc; Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: - (2022)

  • Nghiên cứu thử nghiệm với rau ăn lá, rơm rạ ủ với chế phẩm vi sinh sau 40 ngày, trấu được đốt yếm khí ở 400 - 450 oC trong 02 giờ. Mục đích làm rõ sự tích lũy Cd trong rau ăn lá (rễ, thân, lá già, lá non) và cố định Cd di động (DĐ) trong đất ô nhiễm bởi rơm ủ vi sinh tricodenma và than sinh học (TSH). Đất ô nhiễm (Cd tổng số 5,013 ppm, Cd DĐ 0,048 ppm) được trộn với TSH và rơm ủ theo các tỉ lệ 1,25%, 2,5%, 5% về khối lượng. Đối chứng (ĐC) là đất ô nhiễm Cd không phối trộn vật liệu. Kết quả cho thấy rau mồng tơi hấp thụ tới 47,91% Cd DĐ trong đất ô nhiễm. Sự tích lũy Cd theo thứ tự: rễ > lá già > lá non, trong đó thân lá thấp hơn 1,44 – 1,51 lần so với rễ, các lá già cao hơn 1,19 - 1,2...

  • LT


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương;  Advisor: -;  Participants: - (2021)

  • Nội dung bài giảng: Chương 1: Hóa học môi truờng khí quyển; Chương 2: Hóa học môi truờng thủy quyển; Chương 3 – Phần 1: Hóa học môi truờng đất; Chương 3 – Phần 2 : Hóa học môi truờng đất; Chương 4: Các vòng tuần hoàn trong tự nhiên

  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương;  Advisor: -;  Participants: Nguyễn Phan Việt (2024)

  • Trong bài báo này, tác động của nước tưới ô nhiễm tích hợp phân bón lên Photpho (P) trong nước ngầm nông và các tầng đất ở các độ sâu 35 cm, 70 cm, 120 cm được nghiên cứu. Thí nghiệm gồm 03 công thức (CT): Nước tưới ô nhiễm tích hợp phân bón (CT1), nước tưới không ô nhiễm (CT2) và nước tưới ô nhiễm không bón phân (CT 3). Kết quả cho thấy mặc dù hàm lượng P trong nước tưới cao, nhưng không có hiện tượng thấm P xuống các tầng đất sâu. Cụ thể là, nồng độ PO43- trong tất cả các CT giảm dần theo chiều sâu của đất. Riêng CT1 có hiện tượng thấm PO43- xuống tầng 35 cm hơn so với CT2 và CT3 từ 10 - 15%.