Tìm kiếm theo: Tác giả Bùi, Thị Thu Hòa

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 10 trong 10 kết quả
  • SH


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2018)

  • Biến đổi khí hậu, kinh tế học biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu, vai trò của các công cụ kinh tế với biến đổi khí hậu, ứng dụng tiếp cận tối ưu hóa động cho chính sách biến đổi khí hậu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu và vấn đề tổn thương, phối hợp quốc tế về chính sách khí hậu.

  • SH


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2015)

  • Biến đổi khí hậu, kinh tế học biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu, vai trò của các công cụ kinh tế với biến đổi khí hậu, ứng dụng tiếp cận tối ưu hóa động cho chính sách biến đổi khí hậu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu và vấn đề tổn thương, phối hợp quốc tế về chính sách khí hậu.

  • SH


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2018)

  • Tư tưởng kinh tế lâm nghiệp, tài nguyên rừng, mô hình vòng quay của Faustmann, mô hình sản xuất gỗ và tiện ích Hartman,mô hình chu kỳ sống hai giai đoạn, quản lý lâm nghiệp ở Việt Nam.

  • SH


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2015)

  • Tư tưởng kinh tế lâm nghiệp, tài nguyên rừng, mô hình vòng quay của Faustmann, mô hình sản xuất gỗ và tiện ích Hartman,mô hình chu kỳ sống hai giai đoạn, quản lý lâm nghiệp ở Việt Nam.

  • BB


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa; Đào, Văn Khiêm;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2010)

  • Các thảm họa do thiên nhiên gây ra ngày càng gia tăng, trong đó phải kể đến những ảnh hưởng do lũ đang ở mức báo động. Lũ lụt đã làm thiệt hại đến mọi mặt của mỗi quốc gia như kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường,… Vì thế, việc tính toán những thiệt hại do lũ gây ra cũng như những hướng khắc phục sau lũ đều được chính phủ các nước phát triển và đang phát triển quan tâm. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển việc ước tính những thiệt hại do lũ gây ra dưới góc độ tài chính còn nhiều yếu kém. Trong bài viết này chúng tôi muốn thảo luận cơ sở phương pháp luận của việc ước lượng giá trị kinh tế của phòng lũ trong điều kiện kinh tế thị trường cũng như trong điều kiện phát triển bền vững c...

  • BB


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa; Đào, Văn Khiêm;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2008)

  • Đánh thuế Tài nguyên Thiên nhiên, cũng như các loại đánh thuế khác, là một biện pháp can thiệp kinh tế của chính phủ nhằm tăng doanh thu cho Nhà nước và cải thiện công bằng xã hội. Đó là một biện pháp đặc biệt có nhiều ý nghĩa trong điều kiện kinh tế hiện nay của nước ta _ một quốc gia có một nền kinh tế đang phát triển gặp nhiều thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội. Các tác giả đã phân tích khái nhiệm tô kinh tế trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên và trên cơ sở đó phân tích lợi thế của đánh thuế tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng những mục đích nói trên, cũng như phân tích hoạt động của hệ thống thuế hiện nay chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn hợp lý riêng cho các ngành công nghiệp sử...

  • BB


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa; Đào, Văn Khiêm;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2009)

  • Nước tưới đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng, tuy nhiên giá trị kinh tế của tưới thấp so với nhiều sử dụng nước khác như nước sinh hoạt đô thị, nước phục vụ phát điện, nước cho công nghiệp, vv…. Do vậy việc tính cầu và giá trị kinh tế của nước tưới rất quan trọng nhằm đề xuất các công cụ quản lý đối với phân bổ tài nguyên nước một cách hiệu quả để đáp ứng các mục tiêu an ninh lương thực. Nội dung của bài viết chúng tôi muốn đề cập đến một số phương pháp ước lượng cầu và giá trị kinh tế của nước tưới tại ba hệ thống thuộc lưu vực sông Hồng – Thái bình như La Khê, Liễn Sơn và Núi Cốc và thực hiện so sánh các kết quả nhằm khẳng định độ chính xác của ...

  • BB


  • Tác giả: Bùi, Thị Thu Hòa; Đào, Văn Khiêm;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2009)

  • Phù hợp với mục đích của chính sách Tam nông là phát triển kinh tế nông nghiệp và đời sống của nông dân và khu vực nông thôn, các mô hình kinh tế phải phản ánh những khác biệt giữa khu vực nông nghiệp với phần còn lại của nền kinh tế dẫn tới những bất bình đẳng kinh tế giữa các khu vực trên. Nội dung của bài báo này đề cập tới những khác biệt trong giá trị kinh tế của sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp và sử dụng đất cho khu vực thương mại, chủ yếu là khu vực phát triển nhà ở tại khu vực đô thị (Hà nội) trong thời gian qua. Phương pháp được sử dụng cho tính toán là phương pháp dựa vào Lý thuyết Tô kinh tế, là một trong hai phương pháp hay được sử dụng để xác định giá trị bất động sả...