Browsing by Author Ngô, Lê Long

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • BB


  • Authors: Ngô, Lê Long; Ngô, Lê An;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Trên dòng chính sông Srêpôk đã và đang hình thành 6 hồ chứa thủy điện. Nghiên cứu các đặc trưng khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sẽ là cơ sở quan trọng cho bài toán vận hành liên hồ chứa này. Bài báo đã phân tích cho thấy lưu vực sông Srêpôk có nguồn nước mưa dồi dào tuy nhiên sự phân bố rất không đều theo thời gian. Kỳ lũ trên lưu vực tương đối đồng bộ, nhưng lũ xảy ra thường không đồng thời trên các nhánh sông. Thời kỳ vận hành liên hồ chứa mùa lũ có hiệu quả là từ tháng VIII đến tháng XI hàng năm. Khi lũ đạt đến cấp báo động II thì mới bắt đầu tiến hành điều hành xả lũ.

  • BB


  • Authors: Ngô, Lê Long; Ngô, Lê An;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Trên dòng chính sông Srêpôk đã và đang hình thành 6 hồ chứa thủy điện. Nghiên cứu các đặc trưng khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sẽ là cơ sở quan trọng cho bài toán vận hành liên hồ chứa này. Bài báo đã phân tích cho thấy lưu vực sông Srêpôk có nguồn nước mưa dồi dào tuy nhiên sự phân bố rất không đều theo thời gian. Kỳ lũ trên lưu vực tương đối đồng bộ, nhưng lũ xảy ra thường không đồng thời trên các nhánh sông. Thời kỳ vận hành liên hồ chứa mùa lũ có hiệu quả là từ tháng VIII đến tháng XI hàng năm. Khi lũ đạt đến cấp báo động II thì mới bắt đầu tiến hành điều hành xả lũ.

  • BB


  • Authors: Ngô, Lê Long; Lê, Đình Thành;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Nguồn thu nhập từ khai thác hải sản ven bờ và xa bờ đóng góp một phần lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của các tỉnh ven biển miền Trung. Tuy nhiên miền Trung luôn là khu vực gánh chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt gây hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế, xã hội nói chung và cho ngành khai thác hải sản nói riêng. Bồi lấp các cửa sông luôn là khó khăn rất lớn không những cho ra vào của tàu thuyền mùa cạn mà còn là vấn đề sinh tử cho ngư dân và tàu thuyền tránh và trú ẩn mỗi khi có bão. Trong bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu và đề xuất hệ thống cảng cá kết hợp các điểm neo đậu tàu thuyền tránh bão cũng như các giải pháp công trình phù hợp nhằm ổn định cửa sông, luồng tàu và khu ...

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Toàn; Ngô, Lê Long;  Advisor: -;  Participants: - (-)

  • Sông Hương là sông lớn nhất và quan trọng nhất của tỉnh Thừa Thiên – Huế. Sông có nguồn nước phong phú, nhưng phân bố không đều theo mùa. Để phòng lũ và nâng cao khả năng khai thác, sử dụng nước, nhiều công trình thủy lợi, thủy điện trên hệ thống sông Hương đã và đang được xây dựng. Sự xuất hiện các công trình hồ chứa thủy điện thượng nguồn sẽ làm thay đổi toàn bộ chế độ dòng chảy tự nhiên trên hệ thống sông Hương, đồng thời nảy sinh mâu thuẫn giữa các hộ dùng nước. Trong đó đặc biệt là mâu thuẫn giữa yêu cầu chống lũ cho hạ du và quyền lợi của ngành điện. Việc giải quyết mâu thuẫn đòi hỏi phải có sự phối hợp tốt giữa các hồ chứa trong phòng chống lũ. Bài báo ứng dụng mô hình toán MIK...

  • BB


  • Authors: Ngô, Lê Long;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Những năm gần đây, tình hình lũ lụt ở các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên ngày càng gia tăng cả về tần suất lẫn cường độ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản của nhân dân. Việc nghiên cứu vận hành hệ thống liên hồ chứa phòng chống lũ đã và đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý, nhà khoa học. Bài báo ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng vận hành hệ thống liên hồ chứa trên sông Srêpôk tạo cơ sở khoa học cho việc đề xuất qui trình vận hành liên hồ chứa phòng chống lũ cho hạ du.

  • BB


  • Authors: Ngô, Lê Long;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Hồ Núi Cốc đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên. Những năm gần đây, do yêu cầu cấp nước sinh hoạt, công nghiệp cho Thành phố Thái Nguyên và phát triển du lịch đòi hỏi tăng cao số lượng và chất lượng nước trong hồ. Trong khi đó, một số hoạt động kinh tế - xã hội đã làm cho lượng bùn cát đổ vào hồ tăng lên đáng kể gây bồi lắng lòng hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuổi thọ của công trình. Vì vậy, cần phải xem xét đánh giá việc bồi lắng lòng hồ từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.