Browsing by Author Nguyễn, Cảnh Thái

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • BB


  • Authors: Nguyễn, Thị Thu Hương; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Khi áp dụng công nghệ chống thấm bằng tường hào bentonite, hỗn hợp vật liệu làm tường được pha trộn bằng cách tạo dung dịch bentonite (là hỗn hợp của nước với bentonite) để sử dụng với vai trò giữ ổn định cho vách hào trước, rồi mới đem trộn với đất để tạo thành vật liệu dạng bùn đặc đổ vào hào. Theo công nghệ thi công tường hào như vậy, cũng như căn cứ vào những yêu cầu về mặt kỹ thuật của tường hào trong các trường hợp khác nhau thì việc tạo được dung dịch bentonite thích hợp để vừa thỏa mãn điều kiện thi công, vừa đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật của tường như khả năng chống thấm, cường độ,.. đòi hỏi phải dùng đến một số chất phụ gia pha trộn vào hỗn hợp. Bài báo này sẽ đề cập đến...

  • BB


  • Authors: Bùi, Thị Thu Hà; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Tường hào xi măng-bentonite đã được sử dụng để chống thấm cho một số đập ở Việt Nam. Phần lớn các tường hào được thiết kế và thi công theo kinh nghiệm. Trong bài báo này chúng tôi đề cập một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của gian cố kết, mô đun biến dạng của đất đắp đập và tường hào đến trạng thái ứng suất, biến dạng, khả năng hình thành vết nứt trong hào.

  • BB


  • Authors: Bùi, Quang Cường; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Tường hào đất-bentonite ( Đ-B) đã được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và nhiều nước khác trong hơn 50 năm qua để chống thấm. Để đảm bảo chất lượng của tường hào trong quá trình thiết kế và thi công cần xác định, kiểm tra độ sụt hợp lý của vật liệu tường hào. Trong bài báo này các tác giả đã nghiên cứu xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng chúng đến độ sụt (như thời gian, hàm lượng nước, hàm lượng bentonite) đồng thời xây dựng mối quan hệ giữa độ sụt của côn sụt tiêu chuẩn (SS) và độ sụt của côn sụt thu nhỏ (SM) (thể tích côn thu nhỏ bằng 1/6 thể tích côn tiêu chuẩn) để thuận tiện cho quá trình thiết kế, thi công và quản lý chất lượng tường hào Đ-B sau này.

  • BB


  • Authors: Lương, Thị Thanh Hương; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • Trong thực tế khi mái dốc bị mất ổn định, mặt trượt có thể có nhiều hình dạng khác nhau. Tuy nhiên, khi tính toán phân tích ổn định mái dốc do khó khăn trong việc lựa chọn xác định hình dạng mặt trượt nên thông thường dạng mặt trượt trụ tròn được lựa chọn. Trong phần lớn các trường hợp, mặt trượt trụ tròn cho kết quả phù hợp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hình dạng mặt trượt khác xa so với mặt trượt trụ tròn, dẫn đến kết quả tính toán theo mặt trượt trụ tròn có sai số lớn. Trong bài báo các tác giả đã tiến hành đánh giá hệ số an toàn ổn định của một số hình dạng mặt cắt đập theo phương pháp mặt trượt tròn truyền thống và hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất thông qua xác định mặt trượ...

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Minh Thắng; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Tường hào Xi măng-Bentonite là biện pháp công trình thường áp dụng để xử lý chống thấm, giảm thấm, ngăn chặn nước ngầm bị ô nhiễm. Biện pháp thi công tường hào đã được áp dụng trong công tác sửa chữa các công trình đê, đập thuỷ lợi bị xuống cấp và đã mang lại kết quả rất tốt. Cho đến nay do chưa có định mức dự toán cho công tác này nên trong thiết kế vẫn xử dụng đơn giá do công ty Bachy – Soletance xây dựng áp dụng cho công trình Dầu Tiếng năm 1999, đơn giá này là quá cao. Hơn nữa việc áp dụng các chế độ chính sách theo tiêu chuẩn của tư vấn nước ngoài cho các công trình của Việt Nam là không phù hợp. Vì vậy, việc xây dựng định mức dự toán cho công tác thi công tường hào chống thấm Be...

  • BB


  • Authors: Lương, Thị Thanh Hương; Nguyễn, Cảnh Thái;  Advisor: -;  Participants: - (2008)

  • Mực nước trên mái của các công trình đất (đập vật liệu địa phương, đê, kênh, bờ sông…) rút nhanh trong quá trình vận hành là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm mất ổn định mái dốc. Đây là một vấn đề cấp thiết, có tính thực tiễn cao và cần được nghiên cứu một cách chi tiết. Bài báo đã nêu ra những kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng để ổn định mái dốc như chiều cao nước rút, tốc độ nước rút, chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập, khi mực nước trên mái rút nhanh.

  • SH


  • Authors: Nguyễn, Cảnh Thái; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2004)

  • Giới thiệu các đề bài và hướng dẫn các bước làm cụ thể, các sơ đồ và công thức tính toán khi làm đồ án về tính toán lực và thấm, thiết kế cống ngầm, đập đất, đập bê tông trọng lực, cống lộ thiên..