Browsing by Author Nguyễn, Chiến

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • SH


  • Authors: Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: Bộ môn thuỷ công - Trường đại học thuỷ lợi. (2006)

  • Tập hợp những kiến thức cơ bản về những vấn đề trong lĩnh vực thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ. Tính toán các yếu tố của sóng và nước dâng, các giải pháp kết cấu và tính toán kè bảo vệ mái. Tổng quan về vấn đề sửa chữa đê và sử lý sự cố đê.

  • BB


  • Authors: Phạm, Hồng Hưng; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Khi thiết kế bể tiêu năng của các đập tràn cao, lưu lượng đơn vị lớn, việc bố trí các thiết bị tiêu năng phụ ở trong bể (mố, dầm…) giúp cải thiện điều kiện tiêu năng, giảm chiều sâu đào bể, chiều dài bể. Tuy nhiên chính các thiết bị tiêu năng này lại rất dễ bị phá hoại do khí thực. Vì vậy trong thiết kế cần tính toán các giải pháp phòng khí thực cho các thiết bị này. Bài viết này giới thiệu phương pháp bố trí và tính toán đường ống tiếp khí cho các mố tiêu năng, áp dụng cho tràn Nước Trong.

  • BB


  • Authors: Phạm, Quang Đông; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2009)

  • Khi xây dựng công trình trên nền đất yếu, vấn đề luôn được quan tâm là cải tạo nền đất yếu để làm giảm độ lún của nền, tăng khả năng chịu tải và làm giảm tính thấm của nền trong thời gian ngắn nhất, kinh tế nhất. Phương pháp cố kết chân không ra đời từ các nước tiên tiến, bước đầu áp dụng tại Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu trên. Theo phương pháp này, một trong các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả của phương pháp là khoảng cách giữa các bấc thấm. Trong bài này giới thiệu kết quả bước đầu về nghiên cứu chọn khoảng cách bấc thấm hợp lý cho phương pháp nêu trên.

  • BB


  • Authors: Tô, Hữu Đức; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2010)

  • Việc cố kết đất yếu bằng phương pháp hút chân không đã được áp dụng trên thế giới và hiện đang được nghiên cứu ở Việt Nam- tại Trường Đại học Thủy Lợi. Trong giai đoạn thí nghiệm hiện trường với điều kiện địa chất ở nước ta, nhóm nghiên cứu đã phối hợp với đơn vị sản xuất trong việc thí nghiệm hiện trường cho công trình đường cao tốc Long Thành- Dầu Giây nhằm lựa chọn phương án thi công hiệu quả. Việc đưa phương pháp từ phòng thí nghiệm ra hiện trường đòi hỏi phải lựa chọn chính xác phương án bố trí và đưa ra một số chỉnh sửa để phù hợp với tình hình thực tế của địa điểm thí nghiệm. Trong bài này trình bày những nét chính của thí nghiệm hiện trường và một số kết quả đo đạc bước đầu.

  • BB


  • Authors: Hoàng, Ngọc Tuấn; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Biểu đồ áp lực sóng dội lên mái đê và trị số áp lực sóng dương lớn nhất lên mái nghiêng đơn đã được trình bày trong nhiều tài liệu khác nhau. Nhưng với trường hợp trên mái có thềm giảm sóng thì các yếu tố trên chưa được làm rõ. Trong bài này trình bày cơ sở thiết lập các công thức xác định vị trí sóng dội lên mái có thềm giảm sóng. Trị số áp lực sóng lớn nhất tác dụng lên mái được xác định bằng công thức thực nghiệm và được khuyến cáo áp dụng cho đê biển Hải Hậu cũng như các vùng khác có điều kiện tương tự.

  • BB


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Loan; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2011)

  • Trong thiết kế mặt cắt đập bê tông bê tông trọng lực (BTTL) cần chọn mặt cắt đập vừa đảm bảo điều kiện ổn định, và điều kiện bền vừa đảm bảo điều kiện kinh tế. Trong quá trình tính toán lựa chọn mặt cắt đập không chỉ áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam mà cần áp dụng tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Trong bài giới thiệu kết quả nghiên cứu xác định mặt cắt hợp lý của đập bê tông theo tiêu chuẩn Việt Nam-Nga và tiêu chuẩn Mỹ. Các kết quả nghiên cứu được kiến nghị áp dụng trong thiết kế đập bêtông trọng lực ở vùng có hoặc không có động đất.

  • SH


  • Authors: Nguyễn, Cảnh Thái; Nguyễn, Chiến;  Advisor: -;  Participants: - (2004)

  • Giới thiệu các đề bài và hướng dẫn các bước làm cụ thể, các sơ đồ và công thức tính toán khi làm đồ án về tính toán lực và thấm, thiết kế cống ngầm, đập đất, đập bê tông trọng lực, cống lộ thiên..