Browsing by Author Nguyễn Phan Việt

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • BB


  • Authors: Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương (2023)

  • Thí nghiệm được thực hiện trên cánh đồng Học viện NNVN trong bốn vụ để làm rõ mức độ thấm NH4+ từ nước tưới ô nhiễm có hàm lượng NO3- 0,5 – 2,9 mg/L, NO2- 0,068 – 0,084 mg/L, NH4+ 5,1 - 6 mg/L xuống các tầng 35 cm, 70 cm, 120 cm. Gồm 4 công thức: CT 1 - tưới ngập, CT 2 - tiết kiệm nước, CT 3 - tưới ngập không áp dụng phân bón, CT 4 - tưới ngập với nước không ô nhiễm. Riêng ba CT (1, 2, 4) áp dụng phân bón 120 kg N : 90 kg P2O5 : 90 kg K2O/ha.

  • BB


  • Authors: Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương; Đặng Kiều Loan; Trần Huyền Trang (2023)

  • Thí nghiệm (TN) được thực hiện tại khu nhà lưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ 2021-2023 với 04 vụ lúa, nước tưới sông Cầu Bây có hàm lượng (HL) NO3- từ 0,5 – 2,9 mg/L, NO2- vượt 1,36 – 21,84 lần, NH4+ vượt 2 – 6,67 lần so với QCVN 08:2015/BTNMT cột B1. Than sinh học (biochar) từ trấu được thêm vào đất theo các tỉ lệ 1, 2,5 và 5% về khối lượng. Dựa trên tỉ lệ khuyến cáo về phân bón của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 120 kg N : 90 kg P2O5 : 90 kg K2O/ha, TN gồm 12 công thức: bón đủ 100% theo khuyến cáo, giảm 20%, giảm 50%, giảm 100%; kết hợp ba tỉ lệ biochar 1 - 2,5 - 5% về khối lượng. Kết quả cho HL NO3- trong nước mặt ruộng từ 1,7 – 3,3 mg/L, cao hơn ĐC lên tới 55,6%. NO3- tron...

  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương; Phạm Thị Thư; Vũ Thị Khắc; Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: - (2022)

  • Nghiên cứu thử nghiệm với rau ăn lá, rơm rạ ủ với chế phẩm vi sinh sau 40 ngày, trấu được đốt yếm khí ở 400 - 450 oC trong 02 giờ. Mục đích làm rõ sự tích lũy Cd trong rau ăn lá (rễ, thân, lá già, lá non) và cố định Cd di động (DĐ) trong đất ô nhiễm bởi rơm ủ vi sinh tricodenma và than sinh học (TSH). Đất ô nhiễm (Cd tổng số 5,013 ppm, Cd DĐ 0,048 ppm) được trộn với TSH và rơm ủ theo các tỉ lệ 1,25%, 2,5%, 5% về khối lượng. Đối chứng (ĐC) là đất ô nhiễm Cd không phối trộn vật liệu. Kết quả cho thấy rau mồng tơi hấp thụ tới 47,91% Cd DĐ trong đất ô nhiễm. Sự tích lũy Cd theo thứ tự: rễ > lá già > lá non, trong đó thân lá thấp hơn 1,44 – 1,51 lần so với rễ, các lá già cao hơn 1,19 - 1,2...

  • BB


  • Authors: Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương (2023)

  • Trong bài báo này, tác động của nước tưới ô nhiễm với chế độ phân bón theo khuyến cáo lên nitrat (NO3-) trong nước ngầm nông ở các độ sâu 35 cm, 70 cm, 120 cm dưới các kỹ thuật tưới tiết kiệm nước và tưới ngập được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, tưới ngập làm tăng khả năng thấm nitrat xuống các tầng đất dưới và nước ngầm, hàm lượng nitrat trong đất và nước ngầm tăng theo mức độ ô nhiễm N trong nước tưới và phân bón. Nồng độ nitrat trong nước ngầm của công thức tưới ngập cao hơn từ 2,4 – 2,9 lần so với tưới tiết kiệm nước. Tưới tiết kiệm nước giúp giảm mức nước mặt ruộng so với tưới ngập từ 4 – 5 cm, làm giảm sự thấm nitrat tại các tầng. Giảm sâu nhất tại độ sâu 120 cm là 64,79%. Hàm lư...

  • BB


  • Authors: Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương; Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2023)

  • Trong bài báo này, tác động của nước tưới ô nhiễm tích hợp phân bón lên nitrat (NO3-) trong nước ngầm ở các độ sâu 35 cm, 70 cm, 120 cm theo phẫu diện đất khảo sát được nghiên cứu. Kết quả cho thấy có sự thấm nitrat xuống đất và nước ở cả 03 độ sâu, hàm lượng nitrat trong đất và nước tại các độ sâu tăng theo mức độ ô nhiễm N trong nước tưới và phân bón. Dưới sự kiểm soát nước tưới, N tổng số trong đất ở các độ sâu 0 – 35 cm, 0 – 70 cm và 70 – 120 cm giảm lần lượt 16,4%, 25% và 31,25% so với tưới nước ô nhiễm và bón phân. Dưới điều kiện tưới nước ô nhiễm, kiểm soát phân bón giúp N tổng số trong đất giảm 9,4 - 19,64% so với đối chứng. Vào các đợt nước tưới có nồng độ NO3- rất cao và tíc...