Tìm kiếm theo: Chủ đề Xác suất

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 4 đến 4 trong 4 kết quả
  • BB


  • Tác giả: Ngô, Văn Liêm; Mai, Thành Tân;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2015)

  • Trượt đất được đánh giá dựa vào mối quan hệ của nó với các nhân tố gây trượt bao gồm: độ dốc, mật độ khe nứt, thạch học, mật độ sông suối, vỏ phong hóa, hướng sườn và sử dụng đất được tích hợp và thể hiện dưới dạng độ nhạy cảm trượt đất. Các bản đồ thành phần gây trượt đất được thể hiện với các lớp có xác suất xuất hiện trượt đất khác nhau bằng tỷ số tần suất. Bản đồ nguy cơ trượt đất được thành lập trên cơ sở phân chia độ nhạy cảm trượt đất thành 5 cấp với tỷ lệ diện tích tương ứng: rất thấp (27,2%), thấp (33,9%), trung bình (26,3%), cao (6,5%) và rất cao (0,9%). Kết quả đánh giá theo mô hình được kiểm chứng cho thấy tương đối phù hợp với thực tế của khu vực.