Lọc theo bộ sưu tập

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 9 trong 9 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • SH


  • Tác giả: Trần Văn Hòe (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Phùng Mai Lan; Nguyễn Thùy Trang (2023)

  • Giáo trình gồm 8 chương: 1. Tổng quan về hệ thống tiền tệ và thị trường tài chính quốc tế; 2. Hệ thống tỷ giá hối đoái trong tài chính quốc tế; 3. Các nhân tố tác động và dự báo tỷ giá hối đoái; 4. Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối; 5. Cán cân thanh toán trong tài chính quốc tế; 6. Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) và ứng dụng trong tài chính quốc tế; 7. Lý thuyết cân bằng lãi suất và vận dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất; 8. Quản trị rủi ro tài chính quốc tế.

  • SH


  • Tác giả: Phạm Thị Thanh Trang (đồng chủ biên); Nguyễn Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Đỗ Thanh Thư (2022)

  • Giáo trình gồm 7 chương: 1. Các nước đang phát triển đối tượng nghiên cứu môn học; 2. Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế; 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; 4. Lao động với phát triển kinh tế; 5. Vốn với phát triển kinh tế; 6. Sự kết hợp các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng và phát triển kinh tế; 7. Ngoại thương với phát triển kinh tế.

  • SH


  • Tác giả: Trần Văn Hoè (chủ biên);  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Phùng Mai Lan; Nguyễn Thùy Trang (2020)

  • Sự kiến tạo của chính phủ một cách khoa học bằng các chính sách thương mại quốc tế cùng với những thỏa ước đa phương và song phương trên cơ sở tham gia các định chế kinh tế quốc tế và khu vực cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế quốc tế. Song song với kiến tạo môi trường kinh tế quốc tế thông qua chính sách, các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng tạo lập môi trường thông qua xây dựng thể chế và kiến tạo cơ sở hạ tầng pháp lý, công nghệ và kỹ thuật cho các hoạt động thương mại, đầu tư, tài chính và hội nhập. Tất cả những vấn đề trên đều phải được nghiên cứu và ứng dụng bởi tất cả các chủ thể của nền kinh tế.Giáo trình “Kinh tế quốc tế” là một công trình đáp ứng các vấn đề trên.

  • SH


  • Tác giả: Trần Văn Hoè;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Phùng Mai Lan; Nguyễn Thùy Trang (2020)

  • Cuốn sách nghiên cứu và hiểu đầy đủ về hệ sinh thái tài chính quốc tế gồm các vấn đề về hệ thống tỷ giá hối đoái; các nhân tố tác động và dự báo tỷ giá hối đoái; cơ chế và phương thức hoạt động trên thị trường ngoại hối; cán cân thanh toán quốc tế và tác động của nó đến các chỉ số kinh tế vĩ mô; các vấn đề về lý thuyết ngang giá sức mua và vận dụng trong tài chính quốc tế; các vấn đề về lý thuyết cân bằng lãi suất, xác định tỷ giá cân bằng trên cơ sở lãi suất và kinh doanh chênh lệch lãi suất (Arbitration); các vấn đề về rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế

  • SH


  • Tác giả: Trần Văn Hòe; Phùng Mai Lan;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: - (2020)

  • Trình bày tổng quan về kinh tế học vi mô, Lý thuyết cung cầu về hàng hóa dịch vụ; Độ co giãn, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi người sản xuất. Cấu trúc thị trường, thị trường các yếu tố các yếu tố sản xuất; thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ

  • SH


  • Tác giả: Trần Văn Hoè; Nguyễn Ánh Tuyết;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Phùng Mai Lan; Nguyễn Thị Thanh Huyền; Trương Đức Toàn; Phạm Thị Thanh Trang (2021)

  • Giới thiệu các khái niệm và các nguyên lý cơ bản về hoạt động tổng thể của nền kinh tế ngắn hạn và dài hạn. Cung cấp những kiến thức cơ bản của kinh tế học vĩ mô có liên quan đến hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết định sản lượng, thất nghiệp, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế, cũng như vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô trong ổn định nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của chính phủ.

  • SH


  • Tác giả: Nguyễn Khắc Minh;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Bùi Duy Phú; Đào Văn Khiêm (2020)

  • Mô hình cân bằng riêng phân tích tác động của hiệp định thương mại đến một số chỉ tiêu của nền kinh tế. Các mô hình đầu ra đầu vào. Các mô hình DEA. Mô hình chỉ số Malmquist phân rã tăng năng suất nhân tố tổng hợp thành thay đổi tiến bộ công nghệ và thay đổi hiệu quả. Một số bài toán tối ưu hóa động.

  • SH


  • Tác giả: Nguyễn Khắc Minh;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Bùi Duy Phú (2020)

  • Kỳ vọng và các mô hình động. Một số ứng dụng kỳ vọng và các mô hình động. Hồi quy với biến phụ thuộc là biến giả. Ứng dụng của mô hình xác suất tuyến tính, mô hình Logit và Probit. Phương pháp phân tích chuỗi thời gian. Mô hình hiệu chỉnh sai số ứng dụng phân tích chuỗi thời gian đơn biến. Cơ sở lý thuyết chuỗi thời gian phi tuyến- mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn và ứng dụng mô hình chuỗi thời gian phi tuyến

  • SH


  • Tác giả: Nguyễn Khắc Minh;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Phùng Mai Lan; Nguyễn Ánh Tuyết; Lê Phương Thảo (2020)

  • Giáo trình kinh tế vi mô 2 bao gồm toàn bộ lý thuyết người tiêu dùng và sản xuất cũng như những nguyên lý cân bằng tổng quát trong nền kinh tế trao đổi. Nội dung cuốn sách bao gồm: Chương 1: Sở thích và lợi ích; Chương 2: Cực đại lợi ích - Cực tiểu chi tiêu - Sự lựa chọn của người tiêu dung; Chương 3: Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập và giá cả hàng hóa; Chương 4: Cầu thị trường và độ co giãn; Chương 5: Lựa chọn trong điều kiện bất định- Lợi ích kỳ vọng và thái độ sợ rủi ro; Chương 6: Hàm sản xuất; Chương 7: Chi phí sản xuất; Chương 8: Tối đa hóa lợi nhuận

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau