Lọc theo bộ sưu tập

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau
Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 1 đến 2 trong 2 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • BB


  • Tác giả: Đinh Nhật Quang;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Tạ Quang Chiểu; Đào Thị Huệ; Nguyễn Thị Kim Ngân (2022)

  • Trong nghiên cứu này, các mô hình dựa trên phương pháp hồi quy tuyến tính (LR), Random Forest Regression (RFR) và Light Gradient Boosting Machine Regression (LGBMR) được xây dựng để dự đoán mực nước hàng ngày trên sông Kiến Giang dựa trên bộ dữ liệu thu thập từ năm 1977 đến năm 2020. Các chỉ số thống kê R2, NSE, MAE và RMSE được tính toán để kiểm tra độ tin cậy của ba mô hình đề xuất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra hiệu quả của các thuật toán hồi quy trong việc dự báo mực nước lũ, đặc biệt là phương pháp hồi quy tuyến tính với các chỉ số R2, NSE, MAE và RMSE lần lượt là 0,959; 0,958; 6,67 cm và 12,2 cm.

  • BB


  • Tác giả: Trần Thanh Tùng;  Người hướng dẫn: -;  Người tham gia: Đinh Nhật Quang (2022)

  • Hệ thống sông Nhật Lệ gồm ba con sông chính Kiến Giang, Long Đại và Nhật Lệ; trong đó sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh - vùng chiêm trũng được mệnh danh là vựa lúa nhưng cũng là “rốn lũ” của tỉnh Quảng Bình. Số liệu quan trắc tại trạm thủy văn Lệ Thủy trên sông Kiến Giang trong giai đoạn 1976-2022 cho thấy có 16 năm lũ vượt trên mức Báo động 3, trong đó có ba năm liên tiếp gần đây. Nghiên cứu này tập trung phân tích các nguyên nhân gây ngập lụt kéo dài trên lưu vực sông Nhật Lệ trong trận lũ lịch sử năm 2020 và chỉ ra bốn nhóm nguyên nhân chính là: i) đặc điểm địa hình trũng thấp, dạng lòng chảo; ii) cửa Nhật Lệ - cửa thoát lũ duy nhất của lưu vực bị bồi lấp; iii) các công trình và hạ tầng trên sông và trên lưu vực; và iv) mưa lũ lớn bất thường trùng với thời điể...

  • Trang trước
  • 1
  • Trang sau