Browsing by Author Vũ Thị Khắc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • BB


  • Authors: Đinh Thị Lan Phương; Phạm Thị Thư; Vũ Thị Khắc; Nguyễn Phan Việt;  Advisor: -;  Participants: - (2022)

  • Nghiên cứu thử nghiệm với rau ăn lá, rơm rạ ủ với chế phẩm vi sinh sau 40 ngày, trấu được đốt yếm khí ở 400 - 450 oC trong 02 giờ. Mục đích làm rõ sự tích lũy Cd trong rau ăn lá (rễ, thân, lá già, lá non) và cố định Cd di động (DĐ) trong đất ô nhiễm bởi rơm ủ vi sinh tricodenma và than sinh học (TSH). Đất ô nhiễm (Cd tổng số 5,013 ppm, Cd DĐ 0,048 ppm) được trộn với TSH và rơm ủ theo các tỉ lệ 1,25%, 2,5%, 5% về khối lượng. Đối chứng (ĐC) là đất ô nhiễm Cd không phối trộn vật liệu. Kết quả cho thấy rau mồng tơi hấp thụ tới 47,91% Cd DĐ trong đất ô nhiễm. Sự tích lũy Cd theo thứ tự: rễ > lá già > lá non, trong đó thân lá thấp hơn 1,44 – 1,51 lần so với rễ, các lá già cao hơn 1,19 - 1,2...

  • BB


  • Authors: Vũ Thị Khắc;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương; Nguyễn Thị Hằng Nga (2021)

  • Kết quả của bốn vụ thí nghiệm trồng lúa (2019-2021) cho thấy sự tích lũy Cd trong lúa giảm theo thứ tự rễ > thân > hạt. Trong đó, nồng độ Cd trong nước tưới càng cao sự tích lũy trong hạt gạo và đất lúa càng lớn. Về sinh trưởng và năng suất, nồng độ Cd 0,01 ppm ít tác động đến sinh trưởng và năng suất, nhưng hai mức nồng độ Cd 0,05 ppm và 0,5 ppm ảnh hưởng rõ rệt lên chiều cao cây và năng suất hạt.

  • BB


  • Authors: Vũ Thị Khắc;  Advisor: -;  Participants: Đinh Thị Lan Phương; Lê Thị Thắng; Nguyễn Thị Hằng Nga (2022)

  • Trong nghiên cứu này, đất trồng lúa ô nhiễm Cadimi (Cd) với nồng độ 5,125 ppm được lựa chọn, các vật liệu than sinh học từ trấu (BRH) và rơm rạ (RS) được phối trộn vào đất với mục đích thay đổi đặc tính đất (như tăng pH, tăng hàm lượng Si) để giảm thiểu sự tích lũy Cd vào hạt. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới với các tỉ lệ phối trộn than sinh học và rơm rạ từ 1,25 – 5% về khối lượng. Kết quả thí nghiệm đã chỉ ra cả rơm rạ và than sinh học đều có khả năng hạn chế tích lũy Cd trong gạo, cụ thể là hàm lượng Cd trong gạo được kiểm soát theo thứ tự RS 2,5% < BRH 1,25% + RS 1,25% < BRH 2,5% < (BRH 5%, BS 5%, BRH - BS 2,5%-2,5%). Trong đó, nhóm các công thức BRH và RS với t...

  • BB


  • Authors: Vũ Thị Khắc;  Advisor: -;  Participants: Lê Tuấn An; Đinh Thị Lan Phương; Nguyễn Thị Hằng Nga (2022)

  • Nghiên cứu được thực hiện trên đất canh tác nông nghiệp tại Đồng bằng sông Hồng với nguồn nước tưới từ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải có hàm lượng Cadimi (Cd) trung bình 4 vụ liên tiếp (5/2019 - 5/2021) là 0,039 ppm. Dưới điều kiện canh tác thông thường, tiến hành thu mẫu theo 3 thời kỳ sinh trưởng của lúa để phân tích hàm lượng Cd thu được kết quả như sau: hàm lượng Cd tích lũy trong rễ tăng dần trong suốt vòng đời sinh trưởng của lúa với tốc độ gia tăng từ 1,1 – 1,2 lần. Hàm lượng Cd trong thân lá tăng nhanh theo 3 thời kỳ với tốc độ tích lũy trung bình là 3,9 lần. Kết quả thực nghiệm trong 4 vụ cho kết quả thống nhất về hàm lượng Cd trong hạt trung bình là 0,00575 ppm thấp hơn ngưỡ...